2.1 Điều trị mụn
- Lòng se điếu là gì? Cách sơ chế và luộc lòng se điếu ngon đúng chuẩn nhà hàng
- Top 8 thực phẩm giàu calo nhất giúp tăng cân lành mạnh
- Ăn bún riêu có béo không? Cách ăn bún riêu không lo tăng cân
- Ăn hột vịt lộn nhiều có tốt không? Tác dụng của hột vịt lộn đối với sức khỏe
- 1 quả chuối bao nhiêu calo? Ăn chuối có béo không và lưu ý khi ăn
Lá tía tô chứa hàm lượng cao chất kháng khuẩn, chống viêm có tác dụng chữa lành, ngăn ngừa mụn, điều trị viêm da hay mẩn ngứa.
Bạn đang xem: Uống nước tía tô thay nước lọc được không?
Tác dụng của lá tía tô đó là thanh lọc, giải độc hiệu quả. Vậy có thể uống nước lá tía tô thay nước lọc được không? Uống lá tía tô hàng ngày giúp làm sạch cơ thể, giảm thiểu tình trạng da xỉn màu.
2.2 Xóa mờ thâm nám
Xem thêm : Món ngon miền nam
Chiết xuất lá tía tô có khả năng ức chế sự tổng hợp tyrosinase và melanin giúp làm sáng da.
Uống nước lá tía tô thay nước lọc hàng ngày bổ sung cho cơ thể một lượng lớn dưỡng chất giúp cải thiện sắc tố, tẩy tế bào chết từ đó xóa mờ thâm nám, dưỡng da trắng sáng.
2.3 Ngăn ngừa lão hóa
Lá tía tô chứa hàm lượng cao chất chống oxy hóa giúp làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể, ngăn ngừa các dấu hiệu của tuổi tác như nếp nhăn, tàn nhang, sạm da.
2.4 Giảm cân
Xem thêm : Trứng vịt lộn bao nhiêu calo? Ăn trứng vịt lộn có tốt không?
Lá tía tô chứa nhiều protein thực vật, chất xơ, vitamin và khoáng chất thiết yếu do đó tác dụng của lá tía tô là tăng cường chuyển hóa, trao đổi chất từ đó đốt cháy, đào thải chất béo ra ngoài.
Lượng chất xơ trong lá tía tô có công dụng duy trì vóc dáng săn chắc, thon gọn.
Uống nước lá tía tô thay nước lọc hàng ngày là phương pháp giảm cân cực kỳ hiệu quả.
2.5 Cầm máu
Khi có vết thương chảy máu, người bệnh lấy lá tía tô non tán nhỏ, đắp trùm lên chỗ máu đang chảy rồi buộc lại. Tác dụng của lá tía tô sẽ giúp vết thương cầm máu, không gây mủ và không để lại sẹo khi lành.
3. Cách nấu nước tía tô
- Rửa sạch khoảng 200g lá tía tô tươi, giữ nguyên cành và lá cây, cắt khúc nhỏ.
- Đổ 2.5 lít nước cùng lá tía tô sau khi rửa sạch vào nồi đun sôi, để nhỏ lửa trong 2-3 phút rồi tắt bếp.
- Lọc lấy nước tía tô để sử dụng.
4. Một số lưu ý khi sử dụng nước lá tía tô tươi
- Sử dụng trong 24 giờ để đảm bảo chất lượng và mùi vị.
- Không đun sôi lá tía tô quá 15 phút vì các tinh dầu trong lá, cành cây sẽ bị bốc hơi làm giảm tác dụng của nước lá tía tô.
- Người bệnh cảm nóng không nên sử dụng nước lá tía tô.
- Uống nước tía tô với lượng vừa phải, uống quá nhiều trong thời gian dài có thể gây chướng bụng, khó tiêu.
Nguồn: https://bida.edu.vn
Danh mục: Sức khỏe